Chào mừng quý vị đến với Website của Vũ Ngọc Chuyên - THCS Bình Ngọc - Móng Cái - Quảng Ninh.
Quý vị chưa đăng nhập hoặc chưa đăng ký làm thành viên, vì vậy chưa thể tải được các tư liệu của Thư viện về máy tính của mình.
Nếu chưa đăng ký, hãy đăng ký thành viên tại đây hoặc xem phim hướng dẫn tại đây
Nếu đã đăng ký rồi, quý vị có thể đăng nhập ở ngay ô bên phải.
QUÊ HƯƠNG VIỆT NAM TA!
Chia đa thức một biến đã sắp xếp

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Vũ Ngọc Chuyên (trang riêng)
Ngày gửi: 18h:31' 25-10-2010
Dung lượng: 770.0 KB
Số lượt tải: 8
Nguồn:
Người gửi: Vũ Ngọc Chuyên (trang riêng)
Ngày gửi: 18h:31' 25-10-2010
Dung lượng: 770.0 KB
Số lượt tải: 8
Số lượt thích:
0 người
CHÀO MỪNG
CÁC EM HỌC SINH
KIỂM TRA BÀI CŨ
Phát biểu quy tắc chia đa thức A cho đơn thức B (trong trường hợp đa thức A chia hết cho đơn thức B)?
Thực hiện phép chia:
Tiết 18
CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP
Phép chia hết
Chia đa thức
cho đa thức
Kết quả :
:
=
Ghi nhớ : Phép chia có dư bằng 0 gọi là phép chia hết.
? Hãy kiểm tra lại tích
có bằng
hay không?
- Bài tập 67: Sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến rồi làm phép chia.
Lưu ý:
Khi thực hiện phép chia đa thức một biến ta cần:
Sắp xếp các đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến.
- Khi đa thức bị chia khuyết hạng tử nào ta phải để cách hạng tử đó.
2. Phép chia có dư
- 3x2 + 7
+ 1
5x3
- 3x2
- 5x
+ 5x
+ 7
5x
- 3
- 3x2
- 3
- 5x
+ 10
Ta có thể viết đa thức bị chia về dạng:
(5x3 - 3x2 + 7) = (x2 + 1).(5x - 3) - 5x + 10
x2
5x3
CHÚ Ý : Người ta chứng minh được rằng với hai đa thức tùy ý A và B của cùng một biến (B khác 0) , tồn tại duy nhất một cặp đa thức Q và R sao cho
A = B.Q + R, trong đó R bằng 0 hoặc bậc của R nhỏ hơn bậc của B (R gọi là dư trong phép chia A cho B)
Khi R = 0 thì phép chia A cho B là phép chia hết.
- Bài tập 68 : Áp dụng hằng đẳng thức đáng nhớ để thực hiện phép chia:
Lời giải
- Các phép chia trên là phép chia hết.
- Muốn chia đa thức nhiều biến (trong trường hợp đa thức A chia hết đa thức B) ta phân tích đa thức bị chia thành nhân tử là đa thức chia rồi thực hiện phép chia.
Hướng dẫn về nhà
- Xem lại các ví dụ và các bài tập để nắm được quy tắc chia đa thức một biến đã sắp xếp.
Làm các bài tập: 67a, 68c, 69, 70 SGK/31-32
BT 49 SBT/8
Trường thcs BìNH NGọC
CHÚC LỚP HỌC TỐT!
CÁC EM HỌC SINH
KIỂM TRA BÀI CŨ
Phát biểu quy tắc chia đa thức A cho đơn thức B (trong trường hợp đa thức A chia hết cho đơn thức B)?
Thực hiện phép chia:
Tiết 18
CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP
Phép chia hết
Chia đa thức
cho đa thức
Kết quả :
:
=
Ghi nhớ : Phép chia có dư bằng 0 gọi là phép chia hết.
? Hãy kiểm tra lại tích
có bằng
hay không?
- Bài tập 67: Sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến rồi làm phép chia.
Lưu ý:
Khi thực hiện phép chia đa thức một biến ta cần:
Sắp xếp các đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến.
- Khi đa thức bị chia khuyết hạng tử nào ta phải để cách hạng tử đó.
2. Phép chia có dư
- 3x2 + 7
+ 1
5x3
- 3x2
- 5x
+ 5x
+ 7
5x
- 3
- 3x2
- 3
- 5x
+ 10
Ta có thể viết đa thức bị chia về dạng:
(5x3 - 3x2 + 7) = (x2 + 1).(5x - 3) - 5x + 10
x2
5x3
CHÚ Ý : Người ta chứng minh được rằng với hai đa thức tùy ý A và B của cùng một biến (B khác 0) , tồn tại duy nhất một cặp đa thức Q và R sao cho
A = B.Q + R, trong đó R bằng 0 hoặc bậc của R nhỏ hơn bậc của B (R gọi là dư trong phép chia A cho B)
Khi R = 0 thì phép chia A cho B là phép chia hết.
- Bài tập 68 : Áp dụng hằng đẳng thức đáng nhớ để thực hiện phép chia:
Lời giải
- Các phép chia trên là phép chia hết.
- Muốn chia đa thức nhiều biến (trong trường hợp đa thức A chia hết đa thức B) ta phân tích đa thức bị chia thành nhân tử là đa thức chia rồi thực hiện phép chia.
Hướng dẫn về nhà
- Xem lại các ví dụ và các bài tập để nắm được quy tắc chia đa thức một biến đã sắp xếp.
Làm các bài tập: 67a, 68c, 69, 70 SGK/31-32
BT 49 SBT/8
Trường thcs BìNH NGọC
CHÚC LỚP HỌC TỐT!
 
Các ý kiến mới nhất